Tại Phụ lục 2 Nội dung danh mục nghề nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 34/2020/QĐ-TTg có định nghĩa nghề nghiệp như sau:

Giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo trình độ nào?

Căn cứ Điều 6 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:

Đồng thời, căn cứ Điều 35 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:

Như vậy, giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định pháp luật.

Công ty Giáo dục và Đào tạo quốc tế Đại Tây Dương – Atlantic

33 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội

ĐT: (04) 3636 5487 – Fax: (04) 3636 7735 – Hotline: 0933363335

Website: http://atlantic.edu.vn;    http://kanguru.2atlantic.vn ; http://duhocnewzealand.vn

Trung Quốc hiện được coi là quốc gia có nền giáo dục phát triển, nhưng có chi phí học tập hợp lý nhất đối với sinh viên Việt Nam. Ngày càng nhiều sinh viên quốc tế lựa chọn du học Trung Quốc, trong đó có Việt Nam lựa chọn Trung Quốc là nơi để học tập và rèn luyện. Hệ thống giáo dục của Trung Quốc có thể tóm lược tổng quan như sau:

Kéo dài 6 năm (học sinh 6 – 11 tuổi)

Thông thường trẻ em Trung Quốc sẽ đi học mẫu giáo từ 1 – 3 năm không bắt buộc, sau đó bắt đầu bậc Tiểu học. Các trường Tiểu học Công lập được điều hành bởi chính quyền địa phương và miễn phí học phí cho toàn bộ học sinh. Chương trình học Tiểu học tại đây kéo dài 9 tháng với hai kì nghỉ: nghỉ hè vào tháng 7 – 8 và nghỉ đông vào tháng 1 – 2.

Kéo dài 6 năm (học sinh 12 – 18 tuổi)

Chương trình Trung học tại Trung Quốc kéo dài 6 năm, trong đó có 3 năm THCS và 3 năm THPT. Sau khi học xong THCS, học sinh sẽ có thể lựa chọn học tiếp lên THPT hoặc xin vào học tại các trường nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường đào tạo công nhân kỹ thuật,… Tuy nhiên, phần lớn học sinh đều sẽ lựa chọn chương trình THPT, sau đó học lên Cao đẳng/ Đại học. Hiện tại, Trung Quốc đang phát triển mô hình trường THPT Tổng hợp thử nghiệm tại Bắc Kinh, Thượng Hải và Thâm Quyến. Đây được coi là mô hình trường giáo dục hướng nghiệp tốt nhất cho học sinh, giúp học sinh vừa có trình độ học vấn phổ thông, vừa có trình độ kỹ năng nghề nghiệp để tham gia vào thị trường lao động.

Một số vấn đề liên quan đến khung cơ cấu hệ thống và khung trình độ quốc gia

Song song với quyết định 1981/QĐ-TTg, quyết định 1982/QĐ-TTg mô tả khung trình độ quốc gia. Văn bản quy định 8 bậc trình độ quốc gia: Sơ cấp I, Sơ cấp II, Sơ cấp III, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ. Chuẩn đầu ra và khối lượng học tập tối thiểu được quy định cho từng bậc đào tạo. Người học hoàn thành chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu của chuẩn đầu ra đối với từng bậc học thì được cấp "chứng chỉ" đối với 3 bậc đầu tiên, và "bằng tốt nghiệp" đối với bậc 4, các "bằng cao đẳng", "bằng đại học", "bằng thạc sĩ", "bằng tiến sĩ" tương ứng đối với 4 bậc cuối. Đơn vị khối lượng học tập được tính bằng tín chỉ. Văn bản không nêu định nghĩa đơn vị tín chỉ, nhưng nếu giả thiết "tín chỉ" được định nghĩa như ở "Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ" ở Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 thì "Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp" và "Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân". Định nghĩa tín chỉ này tương tự như định mức tín chỉ theo học kỳ 15 tuần (semester) của Mỹ [3]. Theo định mức này, một năm học tương đương 30 tín chỉ, do đó khối lượng học tập bậc đại học được quy định 120 tín chỉ là tương đương với 4 năm học.

Theo một số chuyên gia về giáo dục, cơ cấu hệ thống mới cần thể hiện được yêu cầu "liên thông" giữa hai luồng giáo dục học thuật và giáo dục nghề nghiệp, chẳng hạn tầng 5 nên là "trung học phổ thông" và "trung học nghề" chứ không phải là "trung cấp", vì chương trình "trung cấp" chỉ lưu ý đến độ tay nghề, không lưu ý về học vấn, do đó người học tốt nghiệp bậc học này không đủ trình độ học vấn để chuyển lên bậc cao đẳng hoặc đại học. Ngoài ra, luồng giáo dục nghề nghiệp nếu thiết kế lên đến tận bậc trên cùng (tiến sĩ) sẽ tốt hơn, vì có thể sắp xếp ở bậc này các bằng cấp theo hướng thực hành cao nhất (chẳng hạn bằng Chuyên khoa 2 trong đào tạo y học).[1].

Có thể chia hệ thống giáo dục ở Hàn Quốc thành 5 cấp độ như sau: mẫu giáo, giáo dục bậc tiểu học, trung học, Cao đẳng, Đại Học và cuối cùng là sau Đại Học.

Đối lập với hệ thống giáo dục ở Châu Âu, năm học ở Hàn Quốc bắt đầu từ tháng ba, kì nghỉ diễn ra vào tháng 7, tháng 8. Học kì 2 bắt đầu vào tháng 9 và kéo dài cho đến hết tháng 12. tiếp đó là kì nghỉ thứ 2 hay còn gọi là kì nghỉ đông kéo dài đến đầu tháng 2. Sau khi khai giảng vào đầu tháng ba học sinh còn có một kì nghỉ ngắn khoảng 1 tuần trước khi bắt đầu năm học mới.

Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp được quy định ra sao? Người lao động tìm kiếm việc làm theo trình độ nghề nghiệp thông qua hình thức nào?

Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp được quy định ra sao?

Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp được quy định tại Điều 36 Luật Giáo dục 2019, cụ thể như sau:

Giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học trình độ cao hơn.

Người lao động tìm kiếm việc làm theo trình độ nghề nghiệp thông qua hình thức nào?

Căn cứ quy định tại Điều 10 Bộ luật Lao động 2019 như sau;

Theo đó, người lao động có thể tìm kiếm việc làm theo trình độ nghề nghiệp thông qua 02 hình thức sau:

(1) Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động;

(2) Thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm việc làm.

Tại Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động như sau:

(1) Người lao động có các quyền sau đây:

- Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

- Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;

- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;

- Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

(2) Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:

- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;

- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;

- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.

Cơ cấu hệ thống giáo dục của một nước biểu thị các tầng bậc của hệ thống giáo dục và các quy định về trình độ văn bằng liên quan. Thông lệ quốc tế về mô tả các cấp trình độ trong hệ thống giáo dục được thể hiện trong Bảng phân loại tiêu chuẩn giáo dục quốc tế (International Standard Classification of Education - ISCED) của Viện Thống kê UNESCO (UNESCO Institute of Statistics) phiên bản 2011 [1]. Đối với Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam các quyết định 1981/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ đưa ra các quy định mới[2] về khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.

Theo quyết định 1981/QĐ-TTg cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được mô tả như ở sơ đồ kèm theo quyết định đó. Theo sơ đồ, có thể thấy hệ thống giáo dục của Việt Nam có 8 cấp, từ giáo dục Mầm non đến tầng đào tạo Tiến sĩ. Từ giáo dục trung học phổ thông chia thành hai luồng: trung học phổ thông bình thường và trung cấp, đại học theo hướng nghiên cứu và đại học theo hướng ứng dụng, cao đẳng là một con đường đi lên cho học sinh tốt nghiệp THPT hay trung cấp. Bên ngoài giáo dục chính quy, hình thức giáo dục thường xuyên được thực hiện ở mọi cấp học từ tiểu học trở lên.