Hình Ảnh Lá Cờ Của Các Nước Đông Nam Á
Lá cờ hay quốc kỳ thường là những mảnh vải hình chữ nhật, được thiết kế với màu sắc, họa tiết đặc biệt và sử dụng như nghi trượng, biểu trưng cho một quốc gia.
Phân loại lá cờ trên thế giới hiện nay
Hiện nay, hầu như các quốc gia trên thế giới đều sử dụng 2 loại quốc kỳ, bao gồm: Quốc kỳ đất liền và cờ hiệu trên biển. Mỗi loại lại được chia thành 3 loại nhỏ khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng và quy định của từng quốc gia.
Tuy nhiên vẫn có nhiều quốc gia sử dụng chung quốc kỳ cho cả đất liền và biển.
Hình ảnh lá cờ của các quốc gia và vùng lãnh thổ
Trên đây là hình ảnh quốc kỳ của tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, hy vọng rằng sau khi theo dõi bài viết này thì các bạn có thể thêm nhiều kiến thức và dễ dàng nhận biết được lá cờ của những đất nước khác.
Trang chủ » Cờ các nước » Lá cờ các nước Châu Á
Nhìn vào lá cờ của các nước Châu Á bạn có thể thấy rõ rằng hầu hết trong số chúng đều có màu đỏ. Một số có nền màu đỏ hoàn toàn, nhiều lá cờ có các dải màu đỏ, hình tam giác hoặc vòng tròn. Màu này có một ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa châu Á.
Những lá cờ ở Châu Á được nhận biết rộng rãi trên toàn thế giới là lá cờ của Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Danh sách cờ các nước châu Á theo thứ tự chữ cái
Lá cờ là biểu tượng của một quốc gia, và do nó đại diện cho một quốc gia.
Mỗi quốc gia trên thế giới có lá cờ khác nhau về hình dạng và biểu tượng, nhưng thông thường gần như tất cả các lá cờ đều có hình chữ nhật.
Danh sách hình ảnh lá cờ của các nước
Hình ảnh quốc kỳ của các quốc gia, vùng lãnh thổ
Với hàng trăm quốc gia hiện tại bạn có biết hết cờ các nước trên thế giới hay không? Việc ghi nhớ hết cờ các nước là rất khó nhưng Download.vn sẽ giúp bạn lưu lại để mở ra khi muốn tìm hiểu.
Mỗi quốc gia sẽ có một lá cờ riêng đại diện cho quốc gia đó hay còn gọi là Quốc Kỳ. Quốc Kỳ mỗi nước được thiết kế dựa trên lịch sử, văn hóa, chính trị, vv mà nhìn vào đó phần nào chúng ta biết thêm về văn hóa lịch sử của quốc gia đó. Dưới đây là toàn bộ danh sách quốc kỳ các nước mà chúng tôi tổng hợp để gửi đến các bạn.
Cờ các quốc gia không đơn giản được dùng để phân biệt nó với những vùng khác mà còn thể hiện lịch sử, nét văn hóa đặc trưng của dân tộc. Ví dụ như cờ Việt Nam, nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu da của dân tộc Việt. 5 cánh sao đại diện cho 5 tầng lớp xã hội: sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.Trong khi đó, cờ Nhật Bản có hình tròn màu đỏ ở giữa nền trắng. Biểu tượng này đại diện cho Mặt trời - Nét đẹp nổi bật cũng là đại diện cho vị thần đã khai phá ra quốc gia này.
Nhằm giúp bạn nhanh chóng biết hết hình ảnh cờ các quốc gia, Download.vn đã tập hợp lại danh sách các nước kèm hình ảnh tương ứng trong bài viết này.
Danh sách lá cờ các nước Châu Âu theo bảng chữ cái
Gibraltar, một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm ở phía nam của bán đảo Iberia.
Có biên giới với Tây Ban Nha, Faroe Islands là một quốc gia tự trị thuộc chủ quyền của Vương quốc Đan Mạch.
Greenland là một quốc gia tự trị bên trong Vương quốc Đan Mạch.
Chỉ một phần của Liên bang Nga nằm ở châu Âu.
Chỉ có một phần nhỏ của Thổ Nhĩ Kỳ là ở châu Âu, phần lớn ở Tây Á.
Síp, hòn đảo lớn thứ ba ở biển Địa Trung Hải nằm về mặt địa lý nằm ở Tây Á.
https://www.youtube.com/watch?v=aTH9GWB2S0A
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai
a) Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
- Trước CTTG II, các nước Đông Nam Á vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan).
- Trong những năm CTTG II, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Tháng 8-1945, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh, nhiều nước đã giành được độc lập dân tộc, hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ.
+ Việt Nam, Lào, Inđônêxia: giành độc lập
+ Miến Điện, Mã lai, Phi líp pin: giải phóng phần lớn lãnh thổ.
- Ngay sau đó, thực dân Âu - Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn.
- 1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp
- 1954 - 1975: Kháng chiến chống Mỹ
- 1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp
- 1975 - 1979: nội chiến chống Khơ me đỏ
- 1979 đến nay: thời kỳ hồi sinh và xây dựng đất nước
2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a) Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (đọc thêm)
b) Nhóm các nước Đông Dương (đọc thêm)
- Sau khi giành được độc lập, đã phát triển theo hướng kinh tế tập trung, đạt được một số thành tựu, nhưng còn nhiều khó khăn.
- Vào những năm 80-90 của thế kỉ XX, các nước này bước sang nền kinh tế thị trường.
- Bru-nây: Từ giữa những năm 1980, chính phủ tiến hành đa dạng hóa nền kinh tế, để tiết kiệm năng lượng, gia tăng hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
- Mi-an-ma: Sau 30 năm thực hiện hành chính sách “hướng nội”, nên tốc độ tăng trưởng chậm. Đến 1988, cải cách kinh tế và “mở cửa”, kinh tế có nhiều khởi sắc. Tăng trưởng GDP là 6,2%(2000).
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều giành độc lập, một số nước có nhu cầu hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế.
- Tránh ảnh hưởng của chiến tranh đế quốc đang lan rộng.
- Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức mang tính khu vực, tiêu biểu là EEC.
=> Ngày 8/8/1967: tại thủ đô Băng Cốc (Thái Lan), 5 quốc gia đầu tiên tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan.
b) Mục đích và nguyên tắc hoạt động
- Mục đích: Hợp tác, liên kết, phát triển kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.
+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
- Từ năm 1967 đến 1976: non yếu, lỏng lẻo. Mâu thuẫn với nhau trong vấn đề Đông Dương và Cam-pu-chia.
- Từ năm 1976 đến nay: khởi sắc, hoạt động tương đối hiệu quả.
- Từ 5 nước ban đầu, ASEAN đã có quá trình mở rộng thành viên.
- Đến năm 1999, Campuchia trở thành thành viên thứ mười.
- Đến nay, hầu hết các nước Đông Nam Á đều đã gia nhập ASEAN (trừ Đông Timo - thành viên quan sát của ASEAN).
Lễ khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 (tháng 6/2019)
Video tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của ASEAN năm 1967-2017
4. Mở rộng: Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới.
- Tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực.
- Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu Khoa học - kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
- Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước trong khu vực.
- Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
- Đảm bảo an ninh quốc phòng trên cơ sở an ninh chung của khu vực.
- Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt hậu.
- Cạnh tranh về kinh tế, việc làm quyết liệt giữa các nước.
- Hội nhập những dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc.
- Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội. Cần ra sức học tập, nắm vững khoa học - kĩ thuật.
- Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á.
- Tổ chức ASEAN: hoàn cảnh ra đời; mục đích và nguyên tắc hoạt động; quá trình hoạt động và mở rộng thành viên.
- Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN.
Lá cờ có ý nghĩa rất quan trọng với mỗi quốc gia, không chỉ là biểu tượng thiêng liêng của đất nước, mà quốc kỳ còn gắn liền với lịch sử, văn hoá, địa lý và của nơi đó. Cùng EuroTravel tìm hiểu cờ các nước trên thế giới qua bài viết sau!