Mặc dù Cộng hòa Séc là thành viên của EU nhưng nước này vẫn chưa sử dụng đồng Euro làm tiền tệ.

Bath bằng bao nhiêu tiền Việt?

Tại mỗi thời điểm khác nhau, tỷ giá đồng Bath Thái cũng sẽ có sự biến đổi. Ngày 17/4/2024, tỷ giá đồng Bath Thái tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được niêm yết như sau:

1 THB = 678,15 (mua chuyển khoản)

Nếu mua đồng Bath, khách hàng nên đến ngân hàng có tỷ giá bán VND/THB thấp, còn nếu muốn bán đồng Bath thì nên chọn ngân hàng có tỷ giá mua VND/THB cao hơn.

Tỷ giá VND/THB có thể thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào từng ngân hàng. Vì vậy, trước khi thực hiện giao dịch, nên tìm hiểu và so sánh tỷ giá tại các ngân hàng khác nhau để đưa ra quyết định tốt nhất.

Chi phí sinh hoạt ở New Zealand 1 tháng hết bao nhiêu?

Khi du học New Zealand, bạn có thể lựa chọn ở trong ký túc xá của nhà trường, ở cùng người bản xứ, hay thuê các căn hộ riêng biệt. Chi phí thuê nhà tùy thuộc vào từng thành phố, vùng miền. Theo thống kê vào thời điểm tháng 01/2021 thì giá thuê nhà bình quân từ 900 – 1,300 NZD/tháng.

Năm 2020, Đại học Otago đã ước tính chi phí ăn uống hàng tuần của một người lớn trưởng thành có chế độ ăn uống lành mạnh. Ước tính cho thấy, chi phí ăn ở dao động từ 360 – $380 NZD/tháng.

Hầu hết người dân có quyền chọn lựa nhà cung cấp nhiên liệu trong tổng số 4 đến 9 các nhà cung cấp khác nhau trên thị trường. Mỗi nhà cung cấp có những gói dịch vụ khác nhau để khách hàng lựa chọn.

Nếu dùng điện thoại di động, bạn có thể chọn dùng gói cước trả trước hay đăng kí thuê bao trả sau. Một gói cước trả trước gồm các dịch vụ gọi, nhắn tin và truy cập internet thường có mức giá bắt đầu từ 19 NZD. Wi-Fi miễn phí thường có sẵn ở các khu trung tâm thành phố. Chẳng hạn như Auckland, Wellington, Rotorua và Dunedin.

Chi phí dao động từ 100 – 110 NZD/tháng.

Tất cả các thành phố và thị trấn ở New Zealand đều có xe buýt. Một số nơi còn giảm giá vé cho sinh viên. Auckland và Wellington có tuyến xe lửa nối với các vùng lân cận.

Mua một chiếc xe đạp hoặc bắt đầu đi bộ

Chi phí vận chuyển có thể ngốn rất nhiều tiền của bạn. Một số thành phố, chẳng hạn như Christchurch và Hamilton, rất dễ dàng để đạp xe xung quanh. Vì vậy bạn nên mua một chiếc xe đạp cũ để sử dụng khi ở đây.

Dùng xe đạp giúp tiết kiệm chi phí sinh hoạt đáng kể

Cách tiết kiệm chi phí sinh hoạt ở New Zealand

Mua trái cây và rau tươi ở chợ địa phương rẻ hơn nhiều so với siêu thị. Hầu hết các thị trấn có ít nhất một phiên chợ cuối tuần. Bạn cũng sẽ tiết kiệm tiền bằng cách mua các sản phẩm do New Zealand trồng khi vào mùa thay vì mua các sản phẩm nhập khẩu đắt tiền.

Chia sẻ chi phí thực phẩm và nấu ăn với bạn cùng nhà là một cách khác để cắt giảm chi phí. Và đó là một cách tốt để làm quen với nhau.

Sử dụng thẻ sinh viên của bạn để được giảm giá

Hầu hết các nhà cung cấp giáo dục đại học ở New Zealand đều giảm giá cho sinh viên tại các cửa hàng, nhà hàng và điểm giải trí địa phương. Bạn sẽ cần sử dụng thẻ sinh viên để được giảm giá. Bao gồm từ vé xem phim giá rẻ đến giảm giá sách và phí ngân hàng. Đừng ngại yêu cầu giảm giá, vì bạn sẽ không nhận được nó trừ khi bạn làm vậy.

Mua đồ gia dụng và quần áo cũ từ các cửa hàng từ thiện hoặc cửa hàng đồ cũ là một cách tiết kiệm chi phí sinh hoạt ở New Zealand tuyệt vời. Và nó cũng rất vui, đặc biệt nếu bạn đi cùng một người bạn. Nhiều tổ chức từ thiện ở New Zealand điều hành các cửa hàng. Bao gồm Quân đội cứu tế, St Vincent de Paul, Hội Chữ thập đỏ và các dịch vụ tế bần địa phương.

Thông thường, bạn sẽ chia sẻ chi phí này với những người bạn cùng chung cư. Hạn chế sử dụng các thiết bị hao tốn nhiều năng lượng là cách giúp bạn tiết kiệm tiền điện mỗi tháng.

Chi phí cá nhân, y tế, bảo hiểm

Phí này tùy thuộc vào sinh hoạt cá nhân của bạn, dao động từ 326 – 350 NZD/tháng.

Bạn không cần tốn phí nếu đi du ngoạn ở các vùng biển, núi, rừng và các hồ nước tuyệt đẹp của New Zealand. Ngoài ra New Zealand còn có các hoạt động giải trí khác như các chương trình ca nhạc, liên hoan, các buổi chiếu phim ngoài trời, đi công viên, đi thăm vườn hoa, đi tham quan các viện bảo tàng và các phòng triển lãm nghệ thuật. Những hoạt động này thường miễn phí hoặc nếu có phí thì là những khoản phí rất nhỏ. Rất nhiều trường đại học cấp thẻ giảm giá cho sinh viên. Phí ước tính là 220 NZD/tháng.

Như vậy, chi phi sinh hoạt ở New Zealand trung bình khoảng 1,906 NZD/tháng. Con số này có thể thay đổi ít nhiều tùy thuộc nơi bạn ở cũng như cách bạn chi tiêu.

Tuy nhiên, cũng tùy vào chi phí sinh hoạt của mỗi bạn mà chi phí du học New Zealand sẽ khác nhau. Sau khi nhận được thông tin tư vấn của các bạn. Các chuyên viên tư vấn du học New Zealand của VPEdu sẽ bắt đầu tìm hiểu hồ sơ, chọn trường, chọn ngành học. Sau khi thống nhất được trường học, ngành học và nơi ở. Tư vấn viên sẽ giúp bạn mô tả chi tiết những khoản chi phí bạn cần phải đóng trong một năm học.

Chi phí sinh hoạt ở New Zealand phụ thuộc nhiều yếu tố

Đi làm thêm: Cách tiết kiệm chi phí sinh hoạt ở New Zealand tối ưu

Kiếm một công việc bán thời gian trong khi học có thể giúp bạn trang trải một phần chi phí du học New Zealand. Ngoài ra, bạn còn được gặp gỡ những người mới và tìm hiểu về nơi làm việc của New Zealand. Đó cũng là một cách tuyệt vời để thực hành tiếng Anh. So sánh du học New Zealand với Canada hay Singapore, bạn sẽ thấy chi phí ở đây đắt hơn nhiều. Do đó tiết kiệm chi phí đã trở thành yêu cầu thiết yếu đối với du học sinh.

Sinh viên quốc tế làm tất cả các loại công việc bán thời gian. Bao gồm từ trông trẻ đến làm việc trong thư viện của cơ sở giáo dục của họ.

Những công việc làm thêm ở New Zealand bạn có nhiều khả năng tìm thấy nhất bao gồm:

Có nhiều công việc làm thêm ở New Zealand dành cho du học sinh

Việc học tập và sinh sống tại New Zealand là điều tuyệt vời đối với du học sinh muốn thử thách ở một môi trường mới. Với những bí quyết nêu trên, bạn có thể tiết kiệm chi phí sinh hoạt ở New Zealand nếu bạn sinh sống tại đây. Hãy tự tin với quyết định du học của bạn. Và nhớ liên hệ ngay Du học Việt Phương để nhanh chóng được tư vấn nhé. Là công ty du học New Zealand hàng đầu, chúng tôi sẽ dành cho bạn lời khuyên hữu ích nhất.

- Học phí ngành Y khoa của Trường ĐH Y Dược TP HCM là 82,2 triệu đồng/năm

- Sinh viên Răng hàm mặt của Trường ĐH Văn Lang tốn gần 1,2 tỷ đồng cho tổng khoá.

Theo thông báo của Trường ĐH Y Dược TP HCM, mức học phí dự kiến áp dụng cho sinh viên nhập học khóa tuyển sinh năm 2024, trong đó ngành có mức thu cao nhất lên đến 84,7 triệu đồng/năm học.

Mức thu học phí nhiều ngành tăng khoảng 10% so với năm học trước đối với sinh viên đại học nhập học năm 2023 (74,8 triệu đồng/năm).

Cụ thể, học phí ngành Y khoa là 82,2 triệu đồng/năm. Chương trình đào tạo ra bác sĩ đa khoa cần khoảng 6 năm học, tương đương tốn tổng cộng 493,2 triệu đồng. Ngành Răng hàm mặt là 84,7 triệu đồng/năm, cần khoảng 6 năm, tương đương hơn 508 triệu đồng.

Sinh viên Y học cổ truyền phải đóng 50 triệu đồng/năm, học 6 năm, tốn 300 triệu đồng. Y học dự phòng cũng có mức thu 50 triệu đồng/năm, 300 triệu đồng cho tổng 6 năm học tập.

Sinh viên Y khoa tại Trường ĐH Y Dược TP HCM sẽ tốn 493,2 triệu đồng cho 6 năm học.

Trước năm 2019, học phí các ngành bác sĩ trên của Trường ĐH Y Dược TP HCM chỉ khoảng 27,6 triệu đồng/năm học.

Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm học mới sẽ thu 55,2 triệu đồng/năm cho ngành Y khoa, tổng khoảng 331 triệu đồng. Ngành Răng hàm mặt cũng có mức thu tương tự.

Theo thông báo tuyển sinh năm học mới, Y khoa Phạm Ngọc Thạch không tuyển đào tạo bác sĩ các ngành Y học dự phòng, Y học cổ truyền.

Theo đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, học phí ngành Y khoa, Răng hàm mặt là 49,1 triệu đồng/năm học, khoảng 294,6 triệu đồng cho 6 năm học.

Trường ĐH Y Dược (ĐH Huế) công bố mức thu học phí năm 2024-2025 cho sinh viên ngành Y khoa, Răng hàm mặt là 48,9 triệu đồng/năm học, 293,4 triệu đồng cho 6 năm học. Riêng ngành Y học cổ truyền có mức thu học phí 44 triệu đồng/năm học, 264 triệu đồng/6 năm học.

Ngành Y khoa tại Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội)có học phí là 55 triệu đồng một năm, 330 triệu đồng/6 năm học. Mức này bằng năm ngoái. Khoa Y Dược (ĐH Đà Nẵng) thu 27,6 triệu đồng/năm học đối với ngành Y khoa, Răng hàm mặt, 165,5 triệu đồng.

Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương thu 38,6 triệu đồng/năm đối với ngành Y khoa, 231,6 triệu đồng/6 năm. Học phí ngành Y khoa Trường ĐH Y Dược Buôn Ma Thuột là 60 triệu đồng/năm học, 360 triệu đồng cho 6 năm học.

Sinh viên Răng hàm mặt tại Trường ĐH Văn Lang cần chi 1,2 tỷ đồng cho 6 năm học.

Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng dự kiến thu 180 triệu đồng/năm với ngành Răng hàm mặt, tức hơn 1 tỷ đồng/6 năm học. Ngành Y khoa, Trường ĐH Phenikaa, thu 150 triệu đồng/năm, 900 triệu đồng cho 6 năm.

Trường ĐH Văn Lang thông báo đối với ngành Răng hàm mặt, mức học phí dự kiến 170-196 triệu đồng/năm học, gần 1,2 tỷ đồng cho tổng khoá.

Cả nước hiện có khoảng 30 trường đào tạo ngành Y khoa. Các phương thức xét tuyển phổ biến là tuyển thẳng, dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc kết hợp điểm thi với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, xét học bạ. Tổ hợp xét tuyển thường là B00 (Toán, Hóa, Sinh) và A00 (Toán, Lý, Hóa). Thí sinh cũng cần đạt mức sàn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Ngoài ra, một số trường đưa ra điều kiện đặc biệt, hoặc sử dụng phương thức, tổ hợp xét tuyển khác.

Mức học phí trên có thể thay đổi tuỳ theo chính sách của các trường trong mỗi thời kỳ.

- Học phí ngành Y khoa của Trường ĐH Y Dược TP HCM là 82,2 triệu đồng/năm

- Sinh viên Răng hàm mặt của Trường ĐH Văn Lang tốn gần 1,2 tỷ đồng cho tổng khoá.

Theo thông báo của Trường ĐH Y Dược TP HCM, mức học phí dự kiến áp dụng cho sinh viên nhập học khóa tuyển sinh năm 2024, trong đó ngành có mức thu cao nhất lên đến 84,7 triệu đồng/năm học.

Mức thu học phí nhiều ngành tăng khoảng 10% so với năm học trước đối với sinh viên đại học nhập học năm 2023 (74,8 triệu đồng/năm).

Cụ thể, học phí ngành Y khoa là 82,2 triệu đồng/năm. Chương trình đào tạo ra bác sĩ đa khoa cần khoảng 6 năm học, tương đương tốn tổng cộng 493,2 triệu đồng. Ngành Răng hàm mặt là 84,7 triệu đồng/năm, cần khoảng 6 năm, tương đương hơn 508 triệu đồng.

Sinh viên Y học cổ truyền phải đóng 50 triệu đồng/năm, học 6 năm, tốn 300 triệu đồng. Y học dự phòng cũng có mức thu 50 triệu đồng/năm, 300 triệu đồng cho tổng 6 năm học tập.

Sinh viên Y khoa tại Trường ĐH Y Dược TP HCM sẽ tốn 493,2 triệu đồng cho 6 năm học.

Trước năm 2019, học phí các ngành bác sĩ trên của Trường ĐH Y Dược TP HCM chỉ khoảng 27,6 triệu đồng/năm học.

Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm học mới sẽ thu 55,2 triệu đồng/năm cho ngành Y khoa, tổng khoảng 331 triệu đồng. Ngành Răng hàm mặt cũng có mức thu tương tự.

Theo thông báo tuyển sinh năm học mới, Y khoa Phạm Ngọc Thạch không tuyển đào tạo bác sĩ các ngành Y học dự phòng, Y học cổ truyền.

Theo đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, học phí ngành Y khoa, Răng hàm mặt là 49,1 triệu đồng/năm học, khoảng 294,6 triệu đồng cho 6 năm học.

Trường ĐH Y Dược (ĐH Huế) công bố mức thu học phí năm 2024-2025 cho sinh viên ngành Y khoa, Răng hàm mặt là 48,9 triệu đồng/năm học, 293,4 triệu đồng cho 6 năm học. Riêng ngành Y học cổ truyền có mức thu học phí 44 triệu đồng/năm học, 264 triệu đồng/6 năm học.

Ngành Y khoa tại Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội) có học phí là 55 triệu đồng một năm, 330 triệu đồng/6 năm học. Mức này bằng năm ngoái. Khoa Y Dược (ĐH Đà Nẵng) thu 27,6 triệu đồng/năm học đối với ngành Y khoa, Răng hàm mặt, 165,5 triệu đồng.

Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương thu 38,6 triệu đồng/năm đối với ngành Y khoa, 231,6 triệu đồng/6 năm. Học phí ngành Y khoa Trường ĐH Y Dược Buôn Ma Thuột là 60 triệu đồng/năm học, 360 triệu đồng cho 6 năm học.

Sinh viên Răng hàm mặt tại Trường ĐH Văn Lang cần chi 1,2 tỷ đồng cho 6 năm học.

Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng dự kiến thu 180 triệu đồng/năm với ngành Răng hàm mặt, tức hơn 1 tỷ đồng/6 năm học. Ngành Y khoa, Trường ĐH Phenikaa, thu 150 triệu đồng/năm, 900 triệu đồng cho 6 năm.

Trường ĐH Văn Lang thông báo đối với ngành Răng hàm mặt, mức học phí dự kiến 170-196 triệu đồng/năm học, gần 1,2 tỷ đồng cho tổng khoá.

Cả nước hiện có khoảng 30 trường đào tạo ngành Y khoa. Các phương thức xét tuyển phổ biến là tuyển thẳng, dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc kết hợp điểm thi với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, xét học bạ. Tổ hợp xét tuyển thường là B00 (Toán, Hóa, Sinh) và A00 (Toán, Lý, Hóa). Thí sinh cũng cần đạt mức sàn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Ngoài ra, một số trường đưa ra điều kiện đặc biệt, hoặc sử dụng phương thức, tổ hợp xét tuyển khác.

Mức học phí trên có thể thay đổi tuỳ theo chính sách của các trường trong mỗi thời kỳ.

Bath là đơn vị tiền tệ chính thức được lưu hành tại Thái Lan (ký hiệu THB). Đồng Bath được đưa vào sử dụng từ năm 1929, bao gồm cả tiền giấy và tiền xu.

Trong đó, tiền giấy được sử dụng phổ biến trong các hoạt động mua bán, giao dịch hàng hóa. Tiền xu Thái Lan thường được sử dụng để mua hàng tại các máy bán hàng tự động hoặc mua vé tàu do Thái Lan thực hiện bán vé tàu bằng máy.

Tiền giấy Thái Lan bao gồm các mệnh giá 1.000 Bath, 500 Bath, 100 Bath, 50 Bath, 20 Bath. Mỗi mệnh giá tiền giấy có màu sắc khác nhau. Chẳng hạn, tờ 1.000 Bath màu trắng, 500 Bath màu đỏ tía, 100 Bath màu đỏ, 50 Bath màu xanh da trời và 20 Bath màu xanh lá cây.

Tiền xu bao gồm các mệnh giá từ 10 Bath trở xuống, bao gồm: 10 Bath, 5 Bath, 2 Bath và 1 Bath.