Indonesia Là Đất Nước Gì
Iceland – Hòn đảo băng lửa giữa hai lục địa – là một trong những điểm đến kỳ thú nhất trên thế giới. Nằm giữa Bắc Mỹ và Châu Âu, đất nước này sở hữu những phong cảnh thiên nhiên ngoạn mục, từ những sông băng vĩnh cửu đến những núi lửa hùng vĩ. Cùng Tài Chính Đăng Quang khám phá những điều đặc biệt làm nên sức hút của Iceland nhé.
Bảng ước tính phân bố nước trên trái đất
Trên đây là toàn bộ nội dung về vòng tuần hoàn nước mà Điện máy Sakura muốn chia sẻ với tất cả bạn đọc. Đừng quên thường xuyên theo dõi website của chúng tôi để có những thông tin hữu ích.
Đất hiếm là gì? Công dụng của đất hiếm là gì?
Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.
Do đó, để trả lời được câu hỏi đất hiếm là gì, có thể tham khảo nội dung sau:
Đất hiếm (rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Trong nhóm nguyên tố đất hiếm có những nguyên tố có hàm lượng trong vỏ Trái đất còn cao hơn cả bạc và chì. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm:
- Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu). Terbium (Tb), Thulium (Tm), Ytterbium (Yb), Yttrium (Y).
- Nhóm nhẹ gồm 07 nguyên tố: Cerium (Ce), Lathanium (La), Neodymium(Nd), Praseodymium (Pr), Promethium (Pm), Samarium (Sm) và Scandium (Sc).
Mặc dù mang tên là hiếm, các nguyên tố đất hiếm - ngoại trừ prometi có tính phóng xạ - là tương đối dồi dào trong lớp vỏ Trái Đất, với xeri là nguyên tố phổ biến thứ 25, nhiều hơn cả đồng.
Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa học của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm; kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế là ít phổ biến hơn
- Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện
- Dùng để đưa vào các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng
- Dùng để chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng
- Dùng để diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử
- Dùng chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình
- Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường
- Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện
- Được ứng dụng trong công nghệ laser
Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch cao đến 98 - 99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.
Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.
Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Đất hiếm là gì? Đất hiếm dùng để làm gì? (Hình từ Internet)
Một số giai đoạn của chu trình nước
Một số giai đoạn của chu trình nước
Nước trong các đại dương là một trong những chu trình của vòng tuần hoàn nước chiếm tới 96.5% tổng lượng nước trên toàn trái đất. Theo ước tính, lượng nước bốc hơi của đại dương chiếm 90% tổng lượng nước bốc hơi.
Nước bốc hơi trong khí quyển được cư trú trung bình khoảng 15 ngày, nước thẩm thấu trong nước được cư trú tới vài tháng. Trong khi đó, nước ở các chỏm băng có thời gian cư trú lên tới 200 năm. Do đó, thời gian cư trú của nước phụ thuộc lớn vào vị trí và đặc điểm địa chất của khu vực đó.
Dưới tác động từ bức xạ mặt trời, các phân tử nước từ sông hồ sẽ bị tách lan rộng ra và tạo thành hơi nước. Hiện tượng này xảy ra khi nước đạt tới nhiệt độ sôi 100 độ C.
Ở một số nơi có áp suất và độ ẩm thấp thì không cần đạt tới nhiệt độ sôi nước vẫn có thể bay hơi.
Trên các đỉnh núi hoặc các khu vực có áp suất không khí thấp, băng tuyết không cần tan ra thành nước để bốc hơi mà được thăng hoa trực tiếp thành hơi nước. Hệ quả của điều này là gây ra tình trạng khô hanh.
Nước được bốc hơi từ quá trình quang hợp của các loài thực vật được gọi là thoát hơi nước. Các loài thực vật đã tạo ra một tỷ lệ lớn hơi nước trong khí quyển (khoảng 5%).
Khả năng bốc hơi trong vòng tuần hoàn nước sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: gió, độ ẩm, áp suất không khí và nhiệt độ.
Ngưng tụ là hiện tượng ngược lại của bay hơi - hơi nước trong không khí chuyển thành chất lỏng. Dù các đám mây ở trên bầu trời có màu xanh nhưng vẫn tồn tại hơi nước. Sương mù, hơi nước từ cốc nước nóng, hơi nước từ kính cũng là một trong những ví dụ điển hình của ngưng tụ.
Những đám mây sẽ theo gió di chuyển đến khắp nơi. Các hạt nước nhỏ sẽ hợp nhất tạo thành các giọt nước lớn. Cho tới khi các giọt nước đủ lớn, lực hút của trái đất cộng với lực gió sẽ đem các giọt nước này xuống đất tạo thành mưa, tuyết hoặc mưa đá.
Đây là cách để nước trong khí quyển trở về trái đất qua các hạt mưa (tuyết, mưa đá). Hướng di chuyển của nước mưa:
- Nước mưa rơi trực tiếp xuống các đại dương
- Nước mưa thẩm thấu vào lòng đất, ở trong đất hoặc mạch nước ngầm
- Nước mưa theo dòng chảy để chảy về sông
Một số lượng lớn nước đã được “nhốt lại” trong băng tuyết trên trái đất. Khí hậu ấm áp sẽ khiến băng tan chảy, dâng cao mực nước biển được coi là một trong những vòng tuần hoàn nước.
Băng tan sẽ dẫn nhiều nguy cơ, trong đó có hiện tượng diện tích lục địa bị thu nhỏ, nhất là các rìa lục địa có vị trí thấp so với mực nước biển.
Ở những vùng có khí hậu lạnh, mùa xuân chính là lúc băng tuyết tan chảy. Lượng nước tan chảy chính là nguồn nước dự trữ cho những khu vực hạ lưu. Rất nhiều nơi trên thế giới, các hoạt động nông nghiệp tưới tiêu của họ dựa vào nguồn nước dự trữ này.
Dòng chảy bề mặt là lượng nước tràn qua bề mặt lục địa. Khoảng ⅓ lượng nước trên bề mặt được quay trở lại đại dương, phần còn lại sẽ bốc hơi, được con người sử dụng hoặc ngấm xuống các mạch nước ngầm.
Dòng nước là lượng nước được chảy vào sông. Nguồn nước này có vai trò quan trọng trong hoạt động sinh hoạt, kinh tế, thương mại của con người: nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, tưới tiêu, là nơi di chuyển của tàu thuyền, đáp ứng hoạt động du lịch.
Nước ngọt dự trữ là nguồn nước tồn tại trong các đập, bể bơi, hồ,... Nó có vai trò quan trọng để duy trì hoạt động sinh hoạt của con người. Nhất là các khu vực không thường xuyên có mưa, việc dự trữ nước là vô cùng cần thiết đối với vòng tuần hoàn nước.
Xâm nhập là hiện tượng nước đi xuống bề mặt trái đất. Một phần nước sẽ được ngấm vào nước đọng trên lớp đất nông, rò rỉ qua các bờ sông, bờ suối. Một phần khác xâm nhập hơn để nạp vào mạch nước ngầm.
Một lượng lớn nước được tích trữ trong mạch nước ngầm. Ở nhiều nơi trên thế giới cũng sống phụ thuộc vào nước ngầm.
Nước ngầm còn được khai thác trở thành các loại nước đóng chai cung cấp nhiều khoáng chất cho cơ thể.
Khi nước mưa làm quá tải mạch nước ngầm, nước sẽ dần dần thoát ra các điểm xả và trở về bề mặt trái đất.
Chu trình thủy văn của nước ngầm diễn ra không cố định, có thể diễn ra trong nhiều ngày, nhiều tuần hoặc hàng vạn năm.
Khi khai thác đất hiếm có cần đánh giá tác động môi trường không?
Theo Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:
Theo khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư như sau:
Theo đó, hiện nay việc khai thác đất hiếm được xem là khai thác khoáng sản, trong trường hợp dự án khai thác đất hiếm có quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường thì sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường theo quy định.
Trên thực tế, vì trong đất hiếm có chứa chất phóng xạ nên nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Cho nên khi có dự án khai thác đất hiếm sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.