Ninh Chữ Vĩnh Hy Thuộc Tỉnh Nào
- Khởi hành trong tuần: Ngày 11/12/2024
Tỉnh Vĩnh Long thuộc miền nào và nằm ở đâu?
Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa 2 nhánh sông là sông Tiền và sông Hậu. Cách Thành phố Hồ Chí Minh 100km, cách Cần Thơ 33km, có tọa độ địa lý từ 9°52’40’’ – 10°19’48’’ độ vĩ bắc và 105041’18’’ – 106017’03’’ độ kinh đông. Nhìn từ trên xuống, Vĩnh Long giống như một hình thoi, nằm ở trung tâm của đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Cửu Long:
Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Long nằm ở đâu?
Phía đông tỉnh Vĩnh Long giáp với tỉnh Bến Tre, Việt Nam.
Phía đông nam tỉnh Vĩnh Long giáp với tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.
Phía Tây tỉnh Vĩnh Long giáp với Cần Thơ, Việt Nam.
Phía tây bắc tỉnh Vĩnh Long giáp với Đồng Tháp, Việt Nam.
Phía đông bắc tỉnh Vĩnh Long giáp với Tiền Giang, Việt Nam.
Phía tây nam tỉnh Vĩnh Long giáp với Hậu Giang và Sóc Trăng, Việt Nam.
Tìm hiểu các huyện và thành phố của tỉnh Vĩnh Long
Tìm hiểu các huyện và thành phố của tỉnh Vĩnh Long
Tỉnh Vĩnh Long có diện tích 1496,8 km2, dân số 1022791 người, được chia làm 1 Thị xã, 1 Thành phố và 6 Huyện. Hiện có 107 đơn vị hành chính, trong đó có 91 Xã, 6 Thị trấn, 10 Phường, cụ thể như sau:
Thành phố Vĩnh Long trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 11 đơn vị hành chính, trong đó có 4 Xã, 7 Phường.
Huyện Long Hồ trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 15 đơn vị hành chính, trong đó có 14 Xã, 1 Thị trấn.
Huyện Mang Thít trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 12 đơn vị hành chính, trong đó có 11 Xã, 1 Thị trấn.
Huyện Vũng Liêm trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 20 đơn vị hành chính, trong đó có 19 Xã, 1 Thị trấn.
Huyện Tam Bình trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 17 đơn vị hành chính, trong đó có 16 Xã, 1 Thị trấn.
Thị xã Bình Minh trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 8 đơn vị hành chính, trong đó có 5 Xã, 3 Phường.
Huyện Trà Ôn, trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 14 đơn vị hành chính, trong đó có 13 Xã, 1 Thị trấn.
Huyện Bình Tân trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, có 10 đơn vị hành chính, trong đó có 9 Xã, 1 Thị trấn.
Đến Vĩnh Long thì đi du lịch ở đâu?
Đến Vĩnh Long thì đi du lịch ở đâu?
Không quá hiện đại như Sài Gòn, cũng không cổ kính như An Giang, các điểm du lịch tại Vĩnh Long vẫn luôn có cách riêng để thu hút khách du lịch. Hãy khám phá ngay các điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Vĩnh Long:
Khu du lịch Vinh Sang: địa điểm vui chơi tập thể, trang trại dạng hình tam giác chứa các loài gấu, dê, bồ nông, trăn, càng đước, hươu sao,…
Chợ nổi Trà Ôn: chợ nổi ở hạ lưu sông Hậu, chuyên phân phối nông sản.
Cầu Mỹ Thuận: có kiến trúc duyên dáng, được hợp tác xây dựng giữa các chuyên gia, kỹ sư và công nhân của hai nước Úc và Việt Nam.
Văn Thánh Miếu: công trình kiến trúc lập nên nhằm duy trì đạo lý tốt đẹp của người Việt – “Tôn sư trọng đạo”. Hiện đang được chính quyền thành phố trùng tu để vừa duy trì ý nghĩa này.
Khu sinh thái nhà xưa Vĩnh Long: mang đậm nét hoài cổ cho người tham quan. Ngoài những căn nhà cổ đã nhuốm màu thời gian thì xung quanh là những cây cảnh, vườn cây ăn trái.
Với những thông tin về “Vĩnh Long thuộc miền nào? Tỉnh Vĩnh Long có bao nhiêu huyện, thành phố?” hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quan và hữu ích để lên kế hoạch cho chuyến du lịch của mình. Dù bạn là một du khách lần đầu hay một tín đồ yêu thích khám phá, những địa danh và tiềm năng của Vĩnh Long chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời. Chúc bạn có một chuyến đi Vĩnh Long thật trọn vẹn và đáng nhớ!
Diện tích: 1.479,1 km²Dân số: 1,036,8 nghìn người (năm 2006)Tỉnh lỵ: Thị xã Vĩnh LongCác huyện: Long Hồ, Măng Thít, Bình Minh, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm, Bình Tân.Dân tộc: Việt (Kinh), Khmer, Hoa, Gia Rai
Điều kiện tự nhiênThị xã Vĩnh Long cách thành phố Hồ Chí Minh 136km về phía tây nam. Tỉnh Vĩnh Long là trung tâm và là hình ảnh thu nhỏ của đồng bằng sông Cửu Long bởi sự đa dạng và trù phú của vùng đất giữa hai dòng sông lớn Tiền Giang và Hậu Giang. Phía bắc tỉnh Vĩnh Long giáp Tiền Giang, tây bắc giáp Đồng Tháp, đông giáp Bến Tre, đông Nam giáp Trà Vinh, phía nam giáp Hậu Giang, Sóc Trăng, tây nam giáp Cần Thơ.Địa hình Vĩnh Long tương đối bằng phẳng, sông rạch chằng chịt, giao thông thuận tiện. Trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A và quốc lộ 53 đi ngang qua, đây là cầu nối giao thông quan trọng giữa Tp. Hồ Chí Minh và Tp. Cần Thơ.Vĩnh Long có khí hậu nhiệt đới 2 mùa. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình năm là 27ºC, lượng mưa trung bình năm từ 1.300-1.500mm.
Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịchLà tỉnh ở giữa đồng bằng sông Cửu Long, Vĩnh Long có đất đai màu mỡ do được sông Tiền và sông Hậu bồi đắp phù sa hàng năm. Trồng trọt là một thế mạnh của tỉnh. Bên cạnh cây lúa (90% diện tích đất trồng lúa), hàng năm người dân Vĩnh Long còn thu hoạch hàng trăm ngàn tấn trái cây như cam, nhãn, quít, bưởi, dừa... và chăn nuôi gia súc, gia cầm.Vĩnh Long có nhiều đình, chùa như đình Long Thanh, tịnh xá Ngọc Viên, chùa Phước Hậu, chùa Tiên Châu, chùa Saghamangala...
Dân tộc, tôn giáoVĩnh Long có 3 dân tộc chính : Việt, Khmer, Hoa. Người Khmer trong tỉnh tuy chiếm tỉ lệ nhỏ (2%), nhưng nơi đây vẫn mang đậm nét truyền thống văn hóa lễ hội của người Khmer.
Giao thôngBến xe khách liên tỉnh cách trung tâm thành phố khoảng 5km. Có các tuyến đi bến xe miền Tây Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Sa Đéc, Rạch Giá và các nơi khác trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Di tích - Danh Thắng - Văn Hoá - Điểm tham quanDi tích lịch sử, văn hóa* Văn Thánh Miếu* Chùa Tiên Châu* Cầu Mỹ ThuậnThắng cảnh* Cù Lao An Bình và Bình Hòa PhướcDu lịch sinh thái* Khu du lịch Vinh Sang